Home » van hoa
Chèo Bả Trạo
Chèo bả trạo, một loại hình văn nghệ dân gian, vừa có tính phục vụ lễ
hội, vừa giúp vui. Loại hình này có suốt cả chiều dài miền biển Trung
bộ, từ Thừa Thiên đến Bình Thuận. Có nơi gọi là hát bả trạo vì chữ trạo
có nghĩa là cheo rồi. Cũng có nơi gọi chèo bả trạo, có nghĩa là trăm
chèo. Dù gọi gì đi nữa thì hình thức cũng na ná như nhau. Một vài lần
được xem chèo bả trạo ở các nơi khác nó cũng giống như ở quê tôi.
Gò bồi vùng sông nước, trước đây vào khoảng vài trăm năm thì 95% dân làng theo nghề đánh bắt cá. Trước năm 1945 gần như năm nào cũng có chèo bả trạo vào dịp lễ tế thần ngư (ông Nam Hải). Bắt đầu là lễ rước nước. Một chiếc thuyền lớn được trang hoàng đẹp đẽ bằng lá. Những vòm cửa tròn được kết hoa, cờ xí rập rình, nhạc cử rộn rã. Trên thuyền có hương án, khói nhang nghi ngút. Các bô lão mặc áo thụng xanh đi rước lễ. Dù tổ chức lớn hay nhỏ thì hai bên cũng có hai hoặc bốn ghe ngo đi hầu. Ghe ngo là loại thuyền nhỏ, toàn bằng ván, được sơn đỏ. Mũi ghe có vẽ mắt ghe hoặc đầu rồng. Mỗi ghe chừng 10 đến 16 người gọi là “con trạo” có người lái và người đứng mũi. Họ đội nón chóp đỏ, áo đỏ viền nẹp vàng, ngồi thành hai dãy, tay cầm dầm (chèo ngắn) người đứng mũi được hóa trang, có khi là ông Địa hoặc Tề Thiên đôi khi thì mặt xanh, có lẽ đó là thủy thần. Người đứng mũi cất tiếng hô “ố là hò, hò khoan” này. Tất cả đều hát theo. Những mái chèo đồng l
Gò bồi vùng sông nước, trước đây vào khoảng vài trăm năm thì 95% dân làng theo nghề đánh bắt cá. Trước năm 1945 gần như năm nào cũng có chèo bả trạo vào dịp lễ tế thần ngư (ông Nam Hải). Bắt đầu là lễ rước nước. Một chiếc thuyền lớn được trang hoàng đẹp đẽ bằng lá. Những vòm cửa tròn được kết hoa, cờ xí rập rình, nhạc cử rộn rã. Trên thuyền có hương án, khói nhang nghi ngút. Các bô lão mặc áo thụng xanh đi rước lễ. Dù tổ chức lớn hay nhỏ thì hai bên cũng có hai hoặc bốn ghe ngo đi hầu. Ghe ngo là loại thuyền nhỏ, toàn bằng ván, được sơn đỏ. Mũi ghe có vẽ mắt ghe hoặc đầu rồng. Mỗi ghe chừng 10 đến 16 người gọi là “con trạo” có người lái và người đứng mũi. Họ đội nón chóp đỏ, áo đỏ viền nẹp vàng, ngồi thành hai dãy, tay cầm dầm (chèo ngắn) người đứng mũi được hóa trang, có khi là ông Địa hoặc Tề Thiên đôi khi thì mặt xanh, có lẽ đó là thủy thần. Người đứng mũi cất tiếng hô “ố là hò, hò khoan” này. Tất cả đều hát theo. Những mái chèo đồng l
Đăng bởi : Vui Chơi Bình Thuận -thông tin
www.vuichoibinh thuan.blogspot.com là chuyên trang du lịch-vui chơi- khám phá bình thuận
tham gia cùng: :: Thank you for visiting ! ::
BÀI VIẾT MỚI NHẤT:
BÀI VIẾT LIÊN QUAN:
Không có nhận xét nào: